Tết muộn

Nơi làng chài, người con nhớ ba trên biển xa dần hiểu về gánh nặng mưu sinh và hy vọng của người cha. Mỗi chuyến ra khơi, mỗi lời chia tay là một lần cảm nhận sự vắng bóng, nhưng cũng là lần hy vọng về một tương lai tốt đẹp.


Chuẩn bị tết ở làng chài
Tôi đã dần quen với không khí chuẩn bị tết ở làng chài nơi mình sống, nhưng quen không có nghĩa là tôi chấp nhận sự thật không có ba bên cạnh những tháng ngày mong ngóng sự đoàn tụ này. Vào những ngày giáp tết, khi người ta sẽ nô nức đi chuẩn bị bánh trái và sắm sửa, trang hoàng cho tết, thì ở làng chài của chúng tôi cũng chuẩn bị cho bàn thờ cúng, thường là để cầu may cho những người chuẩn bị ra khơi. Cờ Tổ quốc và cờ dây cũng được giăng trên khắp xóm làng, trên mỗi con thuyền nhỏ để đánh bắt gần bờ, lá cờ nhỏ cũng được tung bay phấp phới. Những ngày này, tôi cũng thường cùng mấy đứa nhỏ trong xóm chạy đi đặt đáy. Thường là tầm một hai giờ chiều chúng tôi sẽ đi đặt và đến đêm tối lại đi tháo. Những ngày tết, lũ tôm tép cũng hùa nhau đi chơi tết nên hôm nào cũng bộn, có khi cả chục ký một ngày. Được ít thì bữa cơm có thêm mắm tôm, mắm tép; còn nhiều hơn thì lại có thể đem đi bán ở chợ trên trấn, cũng đủ để góp phần cùng gia đình cải thiện bữa cơm. Ở các làng chài như chúng tôi vẫn hay ăn tết muộn. Vì mưu sinh vốn không theo lẽ thời gian thường mà theo từng con tôm, cái cá. Đôi khi, tôi ích kỷ muốn giữ ba ở lại vì nhà tôi vốn neo đơn, khi ba đi chỉ có hai mẹ con vò võ bên nhau suốt những tháng ngày. Tôi cố gắng trang hoàng nhà cửa, ở bên ba nhiều nhất có thể chỉ để thay câu nói “con cần ba” nhưng rồi, 28 tết, khi bàn thờ bắt đầu được bày biện ở cửa sông, và chén nước mắm ba cùng các thuyền viên uống cạn, cũng là lúc tôi hiểu lại một năm nữa tôi ăn tết vắng ba. Mai con theo tàu nhỏ đi gần bờ bắt cá chuồn rắc đúng không? Dạ đúng rồi, đi gần bờ thôi, đi về trong ngày… Mai ba cũng ra khơi xa nhưng để bắt cá chuồn cồ. Nếu con cảm thấy nhớ ba thì hãy nghĩ cả hai chúng ta đều cùng làm một công việc, sẽ cảm thấy ở rất gần nhau. Thực ra tôi cũng hiểu gánh nặng mưu sinh đè nặng lên vai ba nhất là khi má bắt đầu trở bệnh, chỉ có thể ở nhà đan lưới và làm vài công việc vặt trong nhà. Ngày trước, biển cá nhiều, đôi khi ba cùng các chú ra khơi dăm hôm về là tàu đã đầy cá tôm. Sau khai thác nhiều quá, cá ven bờ bị đánh bắt sạch, lại thêm nhiều công ty thủy, hải sản mọc lên, nhu cầu đòi hỏi của họ tăng mà bản thân họ cũng có nhiều trang, thiết bị hiện đại hơn nên cũng giành mất đi một lượng lớn cá, bởi thế ba mới phải đi xa hơn. Và khi tới mùa cá thì càng phải giăng buồm, mưu sinh không tính nổi thời gian. Nhất là với cái giống cá chuồn này, cá chuồn rắc thì ven bờ đã bắt được, nhưng nhỏ và nhiều xương, còn cá chuồn cồ thì to hơn, nhiều thịt, và chỉ có thể đánh bắt xa bờ. Chúng thường xuất hiện vào cuối năm và sau dăm ba tháng thì sẽ hết mùa nên làng tôi thường ra khơi vào thời điểm này, cũng chính là đoạn tết. Dẫu hiểu hết nhưng năm nay tôi vẫn cả giận, có lẽ vì rất lâu rồi mới có chương trình của tỉnh về phối hợp với trường của tôi tổ chức lễ đan lưới và các cuộc thi chài cá dành cho các cặp cha con, vì thế tôi đã biến sự ích kỷ nhỏ nhoi của mình thành sự nặng lòng khi ba ra khơi không thể tham dự được. Khi nhìn thấy con thuyền của ba dần xa tít ngoài khơi chỉ còn là một điểm sáng nhỏ, má nhỏ nhẹ nói với tôi: Mỗi chuyến đi là một lần hy vọng và cả nỗi sợ. Mong sẽ có thuyền đầy cá tôm, cũng chỉ là để cho con có bữa cơm ngon, và cũng sợ vì biển cả dẫu có thương mình nhưng cũng có những khi trời đương nổi giận… Biết có thể sẽ mất nhau, sao con còn nói những lời mình không muốn nói? Năm đó tết trở nên dằng dặc hơn mọi năm khi lòng tôi bỗng cảm thấy có lỗi nơi người cha đang lênh đênh trên biển đón tết buồn. Không chỉ đợi ba, tôi còn lo đến những điều xấu nhất khi lúc ba đi không nói những lời tốt đẹp… Mai con theo tàu nhỏ đi gần bờ bắt cá chuồn rắc đúng không? Dạ đúng rồi, đi gần bờ thôi, đi về trong ngày… Mai ba cũng ra khơi xa nhưng để bắt cá chuồn cồ. Nếu con cảm thấy nhớ ba thì hãy nghĩ cả hai chúng ta đều cùng làm một công việc, sẽ cảm thấy ở rất gần nhau. Thực ra tôi cũng hiểu gánh nặng mưu sinh đè nặng lên vai ba nhất là khi má bắt đầu trở bệnh, chỉ có thể ở nhà đan lưới và làm vài công việc vặt trong nhà. Ngày trước, biển cá nhiều, đôi khi ba cùng các chú ra khơi dăm hôm về là tàu đã đầy cá tôm. Sau khai thác nhiều quá, cá ven bờ bị đánh bắt sạch, lại thêm nhiều công ty thủy, hải sản mọc lên, nhu cầu đòi hỏi của họ tăng mà bản thân họ cũng có nhiều trang, thiết bị hiện đại hơn nên cũng giành mất đi một lượng lớn cá, bởi thế ba mới phải đi xa hơn. Và khi tới mùa cá thì càng phải giăng buồm, mưu sinh không tính nổi thời gian. Nhất là với cái giống cá chuồn này, cá chuồn rắc thì ven bờ đã bắt được, nhưng nhỏ và nhiều xương, còn cá chuồn cồ thì to hơn, nhiều thịt, và chỉ có thể đánh bắt xa bờ. Chúng thường xuất hiện vào cuối năm và sau dăm ba tháng thì sẽ hết mùa nên làng tôi thường ra khơi vào thời điểm này, cũng chính là đoạn tết. Dẫu hiểu hết nhưng năm nay tôi vẫn cả giận, có lẽ vì rất lâu rồi mới có chương trình của tỉnh về phối hợp với trường của tôi tổ chức lễ đan lưới và các cuộc thi chài cá dành cho các cặp cha con, vì thế tôi đã biến sự ích kỷ nhỏ nhoi của mình thành sự nặng lòng khi ba ra khơi không thể tham dự được. Khi nhìn thấy con thuyền của ba dần xa tít ngoài khơi chỉ còn là một điểm sáng nhỏ, má nhỏ nhẹ nói với tôi: Mỗi chuyến đi là một lần hy vọng và cả nỗi sợ. Mong sẽ có thuyền đầy cá tôm, cũng chỉ là để cho con có bữa cơm ngon, và cũng sợ vì biển cả dẫu có thương mình nhưng cũng có những khi trời đương nổi giận… Biết có thể sẽ mất nhau, sao con còn nói những lời mình không muốn nói? Năm đó tết trở nên dằng dặc hơn mọi năm khi lòng tôi bỗng cảm thấy có lỗi nơi người cha đang lênh đênh trên biển đón tết buồn. Không chỉ đợi ba, tôi còn lo đến những điều xấu nhất khi lúc ba đi không nói những lời tốt đẹp… Mai con theo tàu nhỏ đi gần bờ bắt cá chuồn rắc đúng không? Dạ đúng rồi, đi gần bờ thôi, đi về trong ngày… Mai ba cũng ra khơi xa nhưng để bắt cá chuồn cồ. Nếu con cảm thấy nhớ ba thì hãy nghĩ cả hai chúng ta đều cùng làm một công việc, sẽ cảm thấy ở rất gần nhau. Thực ra tôi cũng hiểu gánh nặng mưu sinh đè nặng lên vai ba nhất là khi má bắt đầu trở bệnh, chỉ có thể ở nhà đan lưới và làm vài công việc vặt trong nhà. Ngày trước, biển cá nhiều, đôi khi ba cùng các chú ra khơi dăm hôm về là tàu đã đầy cá tôm. Sau khai thác nhiều quá, cá ven bờ bị đánh bắt sạch, lại thêm nhiều công ty thủy, hải sản mọc lên, nhu cầu đòi hỏi của họ tăng mà bản thân họ cũng có nhiều trang, thiết bị hiện đại hơn nên cũng giành mất đi một lượng lớn cá, bởi thế ba mới phải đi xa hơn. Và khi tới mùa cá thì càng phải giăng buồm, mưu sinh không tính nổi thời gian. Nhất là với cái giống cá chuồn này, cá chuồn rắc thì ven bờ đã bắt được, nhưng nhỏ và nhiều xương, còn cá chuồn cồ thì to hơn, nhiều thịt, và chỉ có thể đánh bắt xa bờ. Chúng thường xuất hiện vào cuối năm và sau dăm ba tháng thì sẽ hết mùa nên làng tôi thường ra khơi vào thời điểm này, cũng chính là đoạn tết. Dẫu hiểu hết nhưng năm nay tôi vẫn cả giận, có lẽ vì rất lâu rồi mới có chương trình của tỉnh về phối hợp với trường của tôi tổ chức lễ đan lưới và các cuộc thi chài cá dành cho các cặp cha con, vì thế tôi đã biến sự ích kỷ nhỏ nhoi của mình thành sự nặng lòng khi ba ra khơi không thể tham dự được. Khi nhìn thấy con thuyền của ba dần xa tít ngoài khơi chỉ còn là một điểm sáng nhỏ, má nhỏ nhẹ nói với tôi: Mỗi chuyến đi là một lần hy vọng và cả nỗi sợ. Mong sẽ có thuyền đầy cá tôm, cũng chỉ là để cho con có bữa cơm ngon, và cũng sợ vì biển cả dẫu có thương mình nhưng cũng có những khi trời đương nổi giận… Biết có thể sẽ mất nhau, sao con còn nói những lời mình không muốn nói? Năm đó tết trở nên dằng dặc hơn mọi năm khi lòng tôi bỗng cảm thấy có lỗi nơi người cha đang lênh đênh trên biển đón tết buồn. Không chỉ đợi ba, tôi còn lo đến những điều xấu nhất khi lúc ba đi không nói những lời tốt đẹp… Mai con theo tàu nhỏ đi gần bờ bắt cá chuồn rắc đúng không? Dạ đúng rồi, đi gần bờ thôi, đi về trong ngày… Mai ba cũng ra khơi xa nhưng để bắt cá chuồn cồ. Nếu con cảm thấy nhớ ba thì hãy nghĩ cả hai chúng ta đều cùng làm một công việc, sẽ cảm thấy ở rất gần nhau. Thực ra tôi cũng hiểu gánh nặng mưu sinh đè nặng lên vai ba nhất là khi má bắt đầu trở bệnh, chỉ có thể ở nhà đan lưới và làm vài công việc vặt trong nhà. Ngày trước, biển cá nhiều, đôi khi ba

Nguồn thông tin được tham khảo từ: baothuathienhue
Nội dung được biên tập, sáng tạo thêm bởi: thuathienhue_org

About Nhóm biên tập Thừa Thiên Huế

Check Also

HÌNH ẢNH TRƯỜNG QUỐC HỌC HƠN 100 NĂM TRƯỚC

  Tính đến Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24, trường THPT chuyên Quốc Học …